Đau dạ dày có uống được sữa đậu nành không ?

Sữa đậu nành từ lâu đã là nguồn thức uống bồi bổ cơ thể rất hiệu quả. Bởi trong sữa đậu nành có chứa nhiều dưỡng chất bổ dưỡng. Tuy nhiên, có phải ai cũng dùng được sữa đậu nành hay không? Đau dạ dày có uống được sữa đậu nành không ? Để giúp bạn đọc giải đáp được những thắc mắc này, chúng tôi xin được đưa ra một số phân tích về mối tương quan giữa bệnh đau dạ dày với sữa đậu nành.

Đau dạ dày có uống được sữa đậu nành không ?

Như chúng ta đã biết, sữa đậu nành là nguồn dinh dưỡng vô cùng tốt cho việc cung cấp năng lượng cũng như nguồn dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe cho chúng ta. Việc uống sữa đậu nành thường xuyên rất có lợi trong việc chữa trị được nhiều bệnh, nhưng trong đó có bệnh lại kiêng kị với sữa đậu nành. Vậy thực sự thì sữa đậu nành có tác dụng gì và những ai không nên uống?

Để bảo vệ sức khỏe và giữ gìn sự tươi trẻ, phụ nữ nên uống khoảng 2 ly sữa đậu nành mỗi ngày (tương đương 400-600 ml) để bổ sung chất xơ, giúp cơ thể điều chỉnh, chuyển hóa chất béo, ngăn tích tụ mỡ ở vùng bụng. Sữa đậu nành còn rất giàu sắt, kẽm, chất omega 6, lecithin; đặc biệt còn chứa vitamin E giúp ngăn ngừa quá trình ôxy hóa và lão hóa, giúp da dẻ mịn màng, mái tóc suôn mượt.

Thực tế, sữa đậu nành giàu đạm, có tác dụng giúp săn chắc cơ bắp, khỏe tim nên rất tốt cho các quý ông yêu thể thao. Bên cạnh đó, sữa đậu nành còn giúp hạ huyết áp, giảm lượng cholesterol trong máu, ngăn ngừa khả năng xơ cứng động mạch. Trong sữa đậu nành có 8 loại acid amin giúp bồi bổ sức khỏe, tăng cường sức lực và trí tuệ. Sữa đậu nành có nhiều tác dụng như vậy thì người mắc bệnh đau bao tử có nên uống sữa đậu nành không?

Theo như khuyến cáo của bác sĩ, những người đau dạ dày hay viên dạ dày đều không nên uống sữa đậu nành, vì khi uống sữa đậu nành sẽ kích thích axit trong dạ dày bị dư thừa dễ gây ra chứng đầy hơi, ợ hơi, lúc này tình trạng bệnh sẽ nguy hiểm và gây ra viêm, lét dạ dày.

Uống sữa đậu nành cần chú ý gì?

+ Không nên đánh trứng cùng với sữa đậu nành
+ Phải được đun sôi kỹ trước khi uống
+ Không nên dùng đường đỏ pha với sữa đậu nành
+ Nên ăn kèm khi uống sữa đậu nành
+ Không nên đựng sữa đậu nành trong bình giữ nhiệt
+ Không nên uống thuốc cùng với sữa đậu nành
+ Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành trong một lúc
+ Không nên dùng sữa đậu nành thay thế sữa cho trẻ bú
+ Không nên dùng quá nhiều sữa đậu nành trong ngày
+ Không uống sữa đậu nành khi đói

Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau dạ dày

Thói quen ăn uống: Đây là nguyên nhân hàng đâu gây ra các bệnh về hệ tiêu hóa như bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày, táo bón, tiêu chảy, trào ngược dạ dày thực quản. Thói quen ăn uống không hợp lí, không đúng cách sẽ khiến cho dạ dày bị tổn thương, một số yếu tố của thói quen ăn uống không đúng cách là:

  • Ăn uống không đúng giờ, ăn không đều đặn
  • Nhai không kĩ, nuốt vội vàng
  • Ăn nhiều thực phẩm khó tiêu hóa, thực phẩm có tính acid, các đồ ăn cay, nóng
  • Sử dụng nhiều bánh ngọt, thực phẩm chế biến sẵn
  • Ăn nhiều đồ sống, tái sống, thịt nướng
  • Sử dụng nhiều rượu bia, thuốc lá….

Bị stress: Căng thẳng tâm lý kéo dài như giận dữ, uất ức, lo nghĩ quá mức… tác động xấu vào chức năng sơ tiết của tạng Can (Mộc) và chức năng kiện vận của Tỳ (Thổ), từ đó cản trở chức năng giáng nạp thủy cốc của Vị và gây ra chứng khí nghịch (trào ngược lên trên). Không chỉ vậy, căng thẳng thần kinh kéo dài còn làm rối loạn nhu động thực quản, khiến cơ thắt thực quản dưới có nhiệm vụ ngăn cách thực quản và dạ dày trở nên nhạy cảm, giãn mở không hợp lý.

Vi khuẩn HP: Đây là yếu tố chính gây nên đau dạ dày. Vi khuẩn h pylori ở dạ dày chúng sống trong niêm mạc dạ dày,viêm dạ dày mãn tính do loại vi khuẩn này có thể khiến niêm mạc dạ dày bị teo.từ đó khiến khả năng tiết acid bị suy giảm, gây nên hiện tượng chuyển sản niêm mạc ruột đẫn tới nguy cơ ung thư mô tuyến ở bao tử.

Đau dạ dày uống gì là tốt nhất?

+ Nước cà rốt và bạc hà

Nước ép cà rốt chứa các thành phần tự nhiên có tính kiềm, giúp trung hòa axit trong dạ dày dư thừa gây ra các triệu chứng ợ nóng. Nước ép cà rốt là một thức uống an toàn và bổ dưỡng cho những người trên một chế độ ăn uống giảm trào ngược axit lâu dài.

Cà rốt rửa sạch để nguyên vỏ, cắt khoanh, đun chín với 4 tách nước và một muỗng nhỏ lá bạc hà khô (hoặc một nhúm lá bạc hà tươi). Nghiền cà rốt qua rây và uống khi còn nóng. Có thể thêm một lát gừng tươi để tăng tác dụng xoa dịu hoặc một chút nước chanh cho dễ uống. Ngoài việc nắm rõ đau dạ dày có nên uống sữa đậu nành không bệnh nhân nên chú ý các loại nước uống tốt cho bệnh của mình như cà rốt và bạc hà.

+ Trà gạo

Để giảm đau dạ dày và ngăn chặn cơn tiêu chảy, hãy đun 1/2 tách gạo với 6 tách nước trong 15 phút. Lọc bỏ gạo và cho thêm một chút mật ong hay đường vào trà và uống nóng.

+ Thì là

Theo y học cổ truyền cho biết thì là có tính kích thích cao, có mùi hơi hắc và vị đắng. Nhưng chúng lại được xem là loại gia vị giúp cải thiện hoạt động của dạ dày, phòng tránh các cơn đau do táo bón tiêu chảy gây ra.

[box type=”shadow” align=”” class=”” width=””]

Giới thiệu đến bạn loại thuốc Đông Y thảo dược đã chữa hết cho hơn 10.000 thành công dứt hẳn tại nhà , đó là Tỳ Bách Thảo

[/box]

Bạn đang tìm hiểu đau dạ dày có nên uống sữa đậu nành không, đau dạ dày uống gì tốt thì nước thì là cũng là một gợi ý. Dù là khó tiêu hay chướng hơi, dùng trà thì là hoặc nhai vài hạt thì là khô (hay vài nhánh tươi) sẽ giúp tiêu hóa, giảm no hơi, xoa dịu cơn đau thắt và ngăn nôn ói.

Hi vọng với bài viết Đau dạ dày có uống được sữa đậu nành không có thể giúp mọi người giải đáp được vấn đề. Đồng thời, qua bài viết chúng tôi hi vọng mọi người có thêm nguồn thông tin hữu ích về bệnh dạ dày, có cách ăn uống hợp lí, đúng khoa học.