Cây mật gấu hay còn gọi là cây Hoàng liên ô rô hay cây mã rồ,là loại cây mọc hoang, thường gặp ở một số tỉnh vùng núi cao và mát như Cao Bằng, Lào Cai (Phan Si Pan), Lai Châu, Bắc Kạn, Lâm Đồng (Lang Bian)…. . Là loại cây thân và rễ có màu vàng nhạt và vị đắng như mật gấu, vì vậy cây có tên gọi thường dùng là mật gấu. Cây mật gấu mọc nhiều ở các vùng núi phía Bắc tuy nhiên ở Miền Nam và miền Trung cũng có cây mật gấu nhưng cây phát triển không tốt và ít phát triển do khí hậu không thích hợp. Có thể sắc uống hoặc dùng để ngâm rượu trị xoa bóp ở nhũng nơi nhứt mỏi, vậy Cây mật gấu có tác dụng chữa bệnh gì? chúng ta cùng tìm hiểu xem nhé!
Trong dân gian có rất nhiều câu giúp chữa bệnh và cây mật gấu là một trong những loại cây mà được nhiều người tiếm kiếm nhất. Cây mật gấu hay còn gọi là câu Hoàng Liên Ô Rô hay có một số vùng miền gọi là cây mã rồ chỉ là một loài cây mọc hoang ở ven đường và thường được tìm thấy nhiền nhất ở những vùng núi cao và mát như Lào Cai, Lâm Đổng, Cao Bằng, Lai Châu…
Để nhận biết đâu là cây mật gấu thì bạn có thể nhận diện bằng một số những đặc điểm sau đây của cây: thân cây và rễ cây mật gấu có màu àng nhạt, nếu nếm bằng vị giác thì chúng ta sẽ cả nhận được vị đắt như mật gấu và cũng chính vì thế mà người ta đặt cho loài cây này với cái tên gọi như thế. Cây mật gấu mọc nhiều ở các vùng núi phía Bắc tuy nhiên ở Miền Nam và miền Trung cũng có cây mật gấu nhưng cây phát triển không tốt và ít phát triển do khí hậu không thích hợp.
Như các bạn cũng đã biết rằng cây mật gấu có rất là nhiều tác dụng để chữa được nhiều loại bệnh cũng như là chế biến ra nhiều thành phẩm khác nhau như thuốc, ngâm rượu. Thì với bài viết ngày hôm nay website Cây và Lá xin giới thiệu đến các bạn 10 tác dụng chữa bệnh của cây và lá mật gấu để bạn có thể áp dụng trong đời sống hằng ngày nhé.
Lá cây và thân cây mật gấu có đặc điểm nhận dạng như thế nào?
Lá cây mật gấu thân mềm, nhỏ, thuộc dạng bụi, để phân biệt với cây mật gấu miền Bắc, là thân gỗ. Ngoài ra nó còn có tên gọi khác là cây Săm gan, kim thất tai, cây lá đắng. Dược tính của của cây rất khả quan, tuy đắng nhưng hậu ngọt rất dễ chịu.
Quan sát bằng mắt thường bạn sẽ thấy được thì lá cây mật gấu có thân khá nhỏ và mềm so với những loài cây khác, nó thuộc dạng thực vật thân mềm, dạng bụi. Nhưng chúng tôi đã nói bên trên sở dĩ lá cây mật gấu có tên gọi như vậy là vì khi nếm vào ta sẽ cảm nhật vị đắng như là nếm vào mật gấu thật, tuy nhiên khi uống hoặc nhai nát và nuốt vào cuốn họng thì vị đắng được xóa tan và thay thế vào đó là vị ngọt nhẹ và man mát của cây mật gấu.
Vị đắng của lá do những chất alkaloids, saponin, tannin, glycoside. Cây chứa các hợp chất có tác dụng sinh học khác như: terpene, steroid, coumarin, flavonoid, acid phenolic, lignan, xanthone, anthraquinone, edotide and sesquiterpene (có tác dụng kháng ung thư). Ngoài ra lá còn chứa các chất khoáng: magnesium, chromium, manganese, selenium, sắt, đồng, kẽm, Vitamin A, E, C, B1,B2. protein thô, chất xơ, chất béo, tro, carbohydrate, các acid amin quan trọng: Leucine, Isoleucine, Lysine, Methionine, Phenyl alanine, Threonine, Valine, Histidine, Tyrosine.
7 tác dụng chữa bệnh của cây và lá mật gấu
Cây mật gấu cao khoảng 4 – 6m, lá kép hình lông chim lẻ, mọc so le, dài 20 – 40 cm, mang 11 – 25 lá chét cứng không cuống, hình trái xoan hẹp, dài 6 – 10cm, rộng 2 – 4,5cm. Gốc tròn, đầu lá nhọn như gai, mép có răng nhọn, gân chính 3. Lá kèm nhọn như hai gai nhỏ, các cụm ho ở ngọn thân, mang nhiều hoa màu vàng nhạt. Lá đài 9, xếp thành 3 vòng; cánh ho 6, có tuyến ở gốc; nhị 6; bầu hình trụ. Quả thịt, hình trái xoan, đường kính khoảng 1cm, đầu quả có núm nhọn, khi chín màu xanh nâu, chứa 3 – 5 hạt. Mùa hoa: tháng 2 – 4, quả: tháng 5 – 6.
Ở Việt Nam, cây mật gấu mọc hoang, được tìm thấy ở một số tỉnh vùng núi cao mát như Cao Bằng, Lào Cai (Phan Si Pan), Lai Châu, Bắc Kạn, Lâm Đồng (Lang Bian)…. Ngoài ra, còn có ở nhiều nước châu Á như Trung Quốc, Nepal, Ấn Độ… Người ta dùng lá, thân, rễ và quả để làm thuốc. Thân và lá thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô. Gỗ của thân và rễ có màu vàng nhạt.
Theo nhiều nguồn tài liệu tổng hợp, thân và lá cây mật gấu đều dùng được, nhưng đa phần người dân dùng lá là chủ yếu bởi tính tiện lợi và tránh cây chết khi dùng thân của cây mật gấu. Mọi người có thể rửa sạch lá tươi để sử dụng hoặc phơi khô dùng dần. Theo Đông y, cây mật gấu là vị thuốc có tính qui hàn vị đắng, gỗ và thân có màu vàng óng thường dùng xát lát hoặc ngâm rượu hoặc sắc thuốc uống. Cây mật gấu có nhiều công dụng rất tuyệt vời trong cuộc sống con người, là một vị thuốc quý mà từ xa xưa cha ông ta đã biết đến những tác dụng của nó trong việc chữa trị nhiều loại bệnh. Và sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số những công dụng đặc biệt của cây và lá mật gấu đối với cơ thể con người:
1. Cây mật gấu có tác dụng chữa bệnh ung thư tử cung
Trong cây mật gấu có chứa nhiều thành phần hóa học như: excisanin A, rabdoserrin A, 2α-hydroxyl-ursolic acid, ursolic acid, β-sitosterol, β-sitosterol glucoside, … Về tác dụng dược lý, ngoài các tác dụng chủ yếu là bảo vệ tế bào gan, lợi mật và kháng viêm, nghiên cứu trên động vật thí nghiệm còn cho thấy, các chất rabdoserrin A và excisanin A trong cây mật gấu có tác dụng ức chế nhất định đối với sự phát triển của tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư tử cung.
2. Cây mật gấu có tác dụng chữa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa
Theo đông y, cây mật gấu có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Thông thường thì những người tìm đến rễ thân cây mật gấu sắc uống, hay phối hợp với các vị thuốc khác để chữa kiết lỵ, viêm ruột, tiêu chảy. Với tính lành mát và thanh nhiệt cây mật gấu sẽ giúp người bệnh điều hòa lại thân nhiệt của mình giải độc cơ thể giúp nhanh chóng phục hồi.
3. Lá cây mật gấu có tác dụng chữa trị bệnh viêm khớp ở người cao tuổi
Lá cây mật gấu thân mềm, nhỏ, thuộc dạng bụi, để phân biệt với cây mật gấu miền Bắc, là thân gỗ. Ngoài ra nó còn có tên gọi khác là cây Săm gan, kim thất tai, cây lá đắng. Dược tính của của cây rất khả quan, tuy đắng nhưng hậu ngọt rất dễ chịu. Cây mật gấu giúp giảm chứng đau lưng, thấp khớp ở những người có tuổi đã cao.
4. Cây mật gấu mang lại tác dụng giã rượu với những người say rượu
Cũng như các loại thảo dược khác, cây mật gấu cũng rất dễ để sơ chế. Thường thì người ta sắc nước để uống. Mật gấu được cắt lát nhỏ, sau đó cho vào nồi để đun sôi, trong khoảng 15 phút, sử dụng nước mật gấu uống hàng ngày để làm mát gan, và giải độc hay giã rượu rất hiệu quả.
5. Cây mật gấu giúp chữa bệnh viêm gan
Với những công dụng trên thì đối với những bệnh nhân mặc phải căn bệnh viêm gan cấp tính kèm theo triệu chứng vàng da thì cũng có thể sử dụng cây mật gấu để chữa lành bệnh. Để chữa khỏi bệnh viêm gan + với vàng da thì chúng ta có thể dùng cây mật gấu tươi 40-100 gram hoặc 20 – 50 gram khô, sắc nước uống thay trà trong ngày. Hoặc có thể phối hợp thêm diệp hạ châu ( cây chó đẻ) 12 gram, cỏ gà 15 gram cùng sắc nước uống.
6. Cây mật gấu giúp chữa bệnh viêm túi mật
Bệnh viêm túi mật là một căn bệnh hiện khá phổ biến nhưng vẫn nhiều người bệnh vẫn chưa có kiến thức đúng về bệnh. Để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời thì bạn cần nắm các triệu chứng viêm túi mật đáng lưu ý như: đau ở phần trên bên phải bụng, đau bụng lan lên vai phải, đau tức bụng khi chạm vào, đổ mồ hôi, buồn nôn, ói mửa, sốt, ớn lạnh, bụng đầy hơi. Nếu bạn đang mắc phải căn bệnh này thì có thể dùng ây mật gấu tươi 40-100 gram hoặc 20 – 50 gram khô, có thể phối hợp thêm mộc thông 20 gram, chi tử (dành dành) 10 gram, nhân trần 8 gram cùng sắc nước uống để có thể chữa trị.
7. Cây mật gấu có công dụng chữa trị bệnh mụn lâu năm
Mụn làm bạn khá là thiếu tự tin khi gặp gỡ và giao tiếp với những người xung quanh đúng không nào? Với việc sử dụng đúng cách rễ cây mật gấu có thể giúp mụn lâu năm của bạn đánh bay ngay lập tức. Khi bôi lên sẽ có hiện tượng lột da làm mờ vết thâm mà mụn để lại, se khít lỗ chân lông, và đặc biệt bạn sẽ có một làn da trắng mịn màng không tỳ vết, rất nhiều chị em vô cùng hài lòng với tác dụng của cây mật gấu này.
Cách Ngâm Rượu từ cây mật gấu để chữa bệnh mụn lâu năm cho các nàng: Chuẩn bị 50gr rượu rễ cây; 1/4 lít rượu trắng, nên mua loại rược được nấu lên chứ không phải chọn các loại rượi công nghiệp nhé các nàng. Ngâm rễ cây mật gấu trong 3 ngày trở lên là các nàng có thể dùng được.
Có 3 cách để bôi rượu trị mụn từ rễ cây mật gấu mà các nàng nên biết đó là Chấm bông gòn vô nước rượu bôi lên mặt để qua đêm sáng rửa sạch. Hoặc Chấm bông gòn vô nước rượu bôi lên mặt, bôi 2 lần sáng chiều hoặc nhiều lần trong ngày,nếu có điều kiện thì để lâu không thì để 1-2 tiếng rửa sạch. Hay các bạn có thể lắc chai rồi lấy cả bột lẫn rượu bôi lên mặt để khô. 1-2 tiếng sau rửa lại. ngày bôi bao nhiêu lần tùy thích.
Phản ứng: – Nếu bôi trên 2 lần 1 ngày: bôi 10 ngày rồi ngừng đợi bong (cũng tùy thuộc từng loại da mà có thể lâu hơn hoặc nhanh hơn). Nếu bôi 1lần/ngày: bôi đến khi nào da căng đỏ hết mức thì dừng đợi bong. Do đây là sản phẩm từ thiên nhiên 100% nên sẽ không gây bất kỳ kích ứng nào hại đến làn da của bạn. Xem thêm thông tin thảo dược tại đây.
>> Rể cây mật gấu có công dụng gì? mua rể cây mật gấu ở đâu?
>> Cây nhân trần có tác dụng gì? có mấy loại?
Hi vọng với 6 tác dụng chữa bệnh của cây mật gấu mà chúng tôi mang đến sẽ giúp bạn giải tỏa phần nào những băn khoăn và thắc mắc với công dụng chữa bệnh của cây. Và cũng mong rằng bạn sẽ áp dụng được những điều thông tin bổ ích này và cuộc sống của chính mình nhé.