Đối với dân tộc Tày coi đây như là một loại thuốc tiên. Tên khoa học thường gọi là Cnetum montanum Mgf, thuộc họ Dây gắm Gnetaceae, dây gắm đều có thể thu hoạch để làm thuốc và chữa trị nhiều căn bệnh khác nhau nên được cha ông ta lưu truyền và sử dụng đến ngày hôm nay. Vậy thực tế loại cây này có công dụng hữu ích gì đối với con người chúng ta, sau đây hãy cùng cayvala.com tham khảo những thông tin về 5 tác dụng của cây gắm để biết thêm sự thật về công dụng của loại cây này trong cuộc sống.
Cây gắm là cây gì? Đặc điểm của cây gắm
Cây gắm là loại cây thảo dược được dân gian sử dụng để điều trị các bệnh đau nhức xương khớp, chữa phong, tê tay chân các tên gọi dân gian là dây Sót, dây Mấu, dây Gắm Lót hay là cây Vương Tôn, người Tày gọi là co khau muối.… Loại cây này có nhiều ở vùng núi phía Bắc, và nó có những đặc điểm như sau:
- Là loại cây mọc nhiều ở vùng núi như các tỉnh Yên Bái, Lạng Sơn, Hòa Bình.
- Thuộc dạng dây leo, mọc khá cao dây gắm có tính bình.
- Cao gắm thường có mùi thơm dịu của thảo dược, là vị thuốc quý cho các bệnh về xương khớp, gout.
- Cây gắm có thân dài đến 10 đến 12 m.
- Cây thường trổ hoa vào tháng 6 và tháng 8.
- Quả có cuống ngắn, hình bóng. Khi quả chín có màu vàng.
- Thân có hình to, phình lên ở các đốt và có nhiều mấu.
- Loại cây này có hạt to.
- Người ta đều sử dụng rễ và dây để làm thuốc.
- Hạt của cây gắm có thể ăn được, và dùng để chế biến dầu xoa bóp cho các đối tượng.
- Lá cây khi mọc có dạng đối, lá dài tới 30 cm, có chiều rộng 12 cm.
- Là loại thuốc có khả năng trừ thấp, giải độc, tiêu viêm, sát trùng hiệu quả.
5 tác dụng của cây gắm
- Điều trị rắn cắn:
Nếu chẳng may bị rắn cắn, bạn không nên cử động vì làm như vậy rất nguy hiểm đến tính mạng. Hãy ngồi yên một chỗ để chất độc ít duy chuyển, sau đó dùng một ít lá gắm rửa sạch sau đó nhai hoặc giã nhỏ đắp vào vùng vết thương bị cắn sau đó đưa đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị.
- Đau nhức xương khớp:
Nếu trở trời bạn bị đau các khớp xương thì nên sử dụng bài thuốc này thay cho các loại thuốc tây có trên thị trường để có hiệu quả. Các bạn cần sử dụng rễ gắm, ngũ gia bì, thạch lựu, hy thiêm, ngưu tất, cốt toái bổ mỗi thứ 4 lạng, Tỳ giải 5 lạng, Cẩu tích 8 lạng, quán chúng, mỗi vị 2 lạng 5 đồng cân. Các loại thuốc trên bạn đem đi sấy khô sau đó làm thành các viên nhỏ, uống dần với rượu hay nước Gừng hoặc ngâm rượu sẽ giúp điều trị các bệnh về xương khớp hiệu qủa hơn.
- Điều trị bệnh gut:
Hiện tượng ngày nay người Việt Nam nói chung và mọi người dân có trên thế giới nói riêng đang bị gut ngày một tăng vì do nhu cầu ăn uống, sinh hoạt của con người ngày một tăng. Nhưng hầu như chỉ sử dụng các loại thuốc tây trên thị trường mà ít ai quan tâm đến lọai cây gắm, dây gắm sau khi thu hoạch về đem đi sắc cho đặc lại rồi dùng, áp dụng trong vòng 3 tuần sẽ có hết quả.
- Chữa phong:
Nếu cơ thể bạn bị phong có thể sử dụng bài thuốc sau đây liên tục trong 15 ngày sẽ có hết quả. Dùng rễ gắm 20 g, rễ cỏ xước 20 g , rễ tầm xuân 20 g, vỏ châm chim 20 g, đem đi rửa sạch cho vào nồi đổ 500 ml nước còn lại 200 ml, ngày uống hai lần vào sáng tối.
- Chữa lỡ loét:
Do môi trường làm việc ô nhiễm hay bị bất cứ lí do gì thì bạn cũng có thể áp dụng loại cây này để điều trị nhanh chóng, dùng rễ gắm 20 g rữa sạch cho vào 300 ml nước đun với ngọn lửa nhỏ còn lại 150 ml, ngày uống hai lần vào sáng tối dùng trong vòng 15 ngày để có hết quả.
Ngoài 5 tác dụng chính của cây gắm, người ta còn cho biết về một số hiệu quả điều trị khác bằng loại cây này đối với các bệnh hoặc vấn đề về kinh nguyệt, giảm đau, não bộ, sốt rét,… Tuy vậy, những tác dụng này vẫn chưa thật sự được áp dụng nhiều do còn nhiều bất cập về quá trình nghiên cứu, chứng minh. Các bạn nên tham khảo các chuyên gia thuốc nam để được tư vấn và giúp đỡ. Hy vọng với những thông tin hữu ích ở trên sẽ giúp các bạn có thêm kinh nghiệm để từ đó áp dụng vào trong cuộc sống hằng ngày của mình một cách hiệu quả nhất, chúc các bạn thành công. >> cùng xem thêm những tác dụng hay ho của các laoị cây trái khác tại đây >>
Tác dụng của cây khổ qua rừng
11 tác dụng của cây lạc tiên
Tác dụng của cây gối hạc
8 tác dụng cuẩ cây ngũ gia bì
Những điều cần lưu ý khi dùng cây gắm
- Lắc đều trước khi dùng.
- Không được sử dụng sản phẩm đã có dấu hiệu hư hỏng.
- Để xa tầm tay nhỏ khi mới chế biến.
- Có thể phơi khô để sử dụng lâu hơn.
- Hạn chế ăn có loại có chất dầu mỡ trong quá trình dùng thuốc.
Đối tượng áp dụng cây gắm:
- Người bị đau nhức xương khớp.
- Phụ nữ sau sinh có thể sử dụng.
- Người bị chân tay tê mỏi do thời tiết.
- Người có lượng axit uric cao trong máu.
Cách dùng cây gắm: Có thể sắc uống hoặc ngâm rượu.
Cách bảo quản nước cây gắm:
- Không để loại cây hương bài đã chế biến ở những nơi dơ bẩn.
- Tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào nước.
Giới thiệu nhà vườn cung cấp phôi và tạo dáng cây bonsai xem tại: https://hoacanhquangvy.com